TRANG CHỦ
Trang chủ
Giới thiệu
Liên hệ
Hỏi & Đáp ?
Hình ảnh lịch sử
Sử ca
NỘI DUNG CHI TIẾT
Thời kỳ lịch sử
Sự kiện lịch sử
Nhân vật lịch sử
Di Tích lịch sử
Bài viết về lịch sử
Phóng sự - Ký sự
CHUYÊN ĐỀ
TRANG TỔNG HỢP
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ
----*Liên kết website*----
Đảng cộng sản VN
Quốc hội VN
Văn phòng quốc hội
Chính phủ VN
Người đại biểu
Đếm lượt truy cập
Hôm nay
0
Ngày hôm qua
0
Cả tuần
0
Cả tháng
0
Tất cả
5583723
Muốn tìm hiểu về một quốc gia, người ta thường thông qua cánh cửa mầu nhiệm mang tên LỊCH SỬ
Hôm nay, Ngày 01 Tháng 06 năm 2023 - 15:59
Hỏi đáp các vấn đề Lịch Sử
Tìm
Trang chính
DANH SÁCH CÂU HỎI
Câu hỏi 1: Nghe nói từ tháng 10 năm 1972 giữa Việt Nam và Mỹ đã có một bản thỏa thuận ngừng bắn. Tại sao sau đó Mỹ lại đưa B52 ném bom Hà Nội?
Câu hỏi 2: Để tiếng hành cuộc tập kích chiến lược đường không đánh vào Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12 năm 1972, Mỹ đã sử dụng sức mạnh tối đa. Vậy so sánh lực lượng giữa ta và Mỹ lúc đó
Câu hỏi 3: Sức mạnh thực tế của B52? Chỗ nào là điểm mạnh nhất và gây cho ta nhiều khó khăn nhất (Nhiễu điện tử? Hỏa tiễn Sơ-rai? Máy bay F111A?) Ta đã khắc phục những khó khăn đó như thế nào (Cuốn cẩm nang bìa đỏ? Gánh hát rong?)
Câu hỏi 4: Phần trên có nói đến một loại hỏa tiễn không đối đất rất lợi hại của Mỹ. Ta đã chống lại thủ đoạn của nó bằng cách nào?
Câu hỏi 5: Máy bay F111 "cánh cụp cánh xòe” (Chú thích: F111 khi xòe cánh, bay tốc độ bình thường (220 đến 250 mét/giây); khi cụp cánh, bay tốc độ cao (trên 300 mét/giây) được Mỹ khoe là hết sức tối tân (ultra modern), không thể bị bắn hạ. Tại sao nó lại bị ta bắn rơi với tỉ lệ cao
Câu hỏi 6: Phải chăng B52 Mỹ chỉ có chỗ mạnh mà không có chỗ yếu Những điểm yếu của B52 là gì? Ta đã lợi dụng chúng ra sao
Câu hỏi 7: Trong chiến dịch 12 ngày đêm, tình trạng thiếu đạn tên lửa khá trầm trọng. Chúng ta đã khắc phục ra sao
Câu hỏi 8: Ngoài việc cung cấp đủ đạn tên lửa, vấn đề bảo đảm chất lượng cho các bộ khí tài SAM2 sẵn sàng chiến đấu cũng gặp nhiều khó khăn. Ngành Kỹ thuật tên lửa phòng không của ta đã khắc phục bằng cách nào?
Câu hỏi 9: Việc đánh B52 của Không quân ta cũng gặp không ít khó khăn. Vậy bộ đội không quân đã làm gì để có được chiến công xuất sắc của hai anh hùng Phạm Tuân và Vũ Xuân Thiều
Câu hỏi 10: Trong cuộc tập kích chiến lược vào Hà Nội, Hải Phòng tháng 12 năm 1972, giặc Mỹ chủ yếu dùng máy bay B52, ném bom ở độ cao 10 ngàn mét. Vậy bộ đội cao xạ của ta đã chiến đấu như thế nào?
Câu hỏi 11: Dùng B52 ném bom hủy diệt Hà Nội, Hải Phòng là âm mưu thầm kín của tổng thống Ních-xơn, là kế hoạch tuyệt mật của Mỹ. Ta có bị bất ngờ không? Sự chỉ đạo của các cấp chiến lược, chiến dịch? Vai trò của cơ quan Quân báo và bộ đội Ra-đa trong chiến dịch 12 ngày đêm ra sao?
Câu hỏi 12: B52 vào đánh Hà Nội, Hải Phòng từ hướng nào tới là ý đồ bí mật của Bộ chỉ huy Mỹ. Làm sao ta phán đoán đúng hướng tiến công của chúng để từ đó bố trí đội hình chiến đấu thích hợp
Câu hỏi 13: Điều gì quyết định nhất buộc tổng thống Mỹ Ních-xơn phải chịu thua trong chiến dịch ném bom Hà Nội
Câu hỏi 14: Để đạt được chiến công tuyệt vời nói trên, có chăng một quyết tâm về "chỉ tiêu bắn rơi B52" ngay từ đầu trong kế hoạch tác chiến của ta? Kết quả thực hiện "chỉ tiêu" như thế nào?
Câu hỏi 15: Việc đánh B52 đã được Bác Hồ chỉ đạo từ rất sớm và được Bác thường xuyên quan tâm như thế nào
Câu hỏi 16. Đạị tướng Võ Nguyên Giáp trong quá trình chỉ đạo đánh B52?
Câu hỏi 17: Nghe nói trong Binh chủng Tên lửa của ta có một trung đoàn "ba lần anh hùng”. Đó là đơn vị nào? Thành tích của trung đoàn ấy có liên quan gì đến việc đánh thắng B52?
Câu hỏi 18: Trong chiến tranh hiện đại, cụ thể là trong cuộc chiến đâu đất đối không cuối tháng 12 năm 1972 ở Hà Nội, Hải Phòng, có hay không vai trò của chiến tranh nhân dân?
Câu hỏi 19: Tội ác của Mỹ trong chiến dịch ném bom Hà Nội Hải Phòng cuối năm 1972 như thế nào?
Câu hỏi 20: Hành động man rợ của Ních-xơn và phe lũ đã bị nhân dân thế giới lên án ra sao
<< Bắt đầu
< Trước
1
2
Tiếp >
Cuối >>
: : HÌNH ẢNH LỊCH SỬ
: : TÌM KIẾM
Tìm kiếm nâng cao
: : NHÀ TÀI TRỢ CHÍNH
Đại học Quốc Gia TP.HCM
Thư Viện Trung Tâm
Nhà cung cấp dữ liệu
Sở văn hóa thông tin TP.HCM
Tổ Chức Cấp Phép
Bộ thông tin và truyền thông
Tổ Chức Cấp Phép